Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

Giải trí 2025-02-07 18:53:26 84785
ậnđịnhsoikèoSreenidiDeccanvsAizawlhngàyCửatrêntạlịch thi đấu bóng đá đêm nay và ngày mai   Hư Vân - 03/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/390d698924.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại

40a49b181da0ecb0b220505e14ebb9951e62f687.jpeg
Các ứng dụng mua sắm của Trung Quốc như Shein và Temu đang khuấy đảo thị trường quốc tế.

Dữ liệu từ nền tảng phân tích ứng dụng data.ai cho thấy, Temu – thuộc sở hữu của PDD Holdings, công ty mẹ của Pinduoduo và có trụ sở tại Boston và Shein – được thành lập tại thành phố Nam Kinh phía đông Trung Quốc và có trụ sở chính tại Singapore, là hai ứng dụng mua sắm được tải xuống nhiều nhất trên cửa hàng iOS của Apple tại Mỹ trong 30 ngày qua.

Theo ước tính sơ bộ do Văn phòng Thông tin Hội đồng Nhà nước công bố hồi đầu tháng này, giá trị xuất nhập khẩu của ngành thương mại điện tử xuyên biên giới của Trung Quốc đạt 2,38 nghìn tỷ nhân dân tệ (333 tỷ USD) vào năm 2023, tăng 15,6% so với năm trước.

Tháng trước, Alibaba.com – nền tảng bán buôn xuyên biên giới thuộc sở hữu của Alibaba Group Holding, đã ra mắt “cơ sở dịch vụ thương mại kỹ thuật số” tại Thượng Hải để hỗ trợ các thương gia địa phương bán hàng ở nước ngoài.

Trong tháng này, một thành viên sáng lập của Douyin, phiên bản tiếng Trung của TikTok do ByteDance sở hữu, đã bắt đầu một dự án kinh doanh mới tập trung vào thương mại điện tử xuyên biên giới.

Tiếp đến, AI cũng vẫn là chủ đề chính của các công ty Internet Trung Quốc trong năm nay.

Đầu tuần này, Bắc Kinh đã phê duyệt một loạt mô hình ngôn ngữ lớn khi các công ty Big Tech và start-up trong nước chạy đua phát hành các giải pháp AI.

Song, các công ty này tiếp tục phải đối mặt với những thách thức trong việc tạo ra thu nhập từ các sáng kiến AI, vì “không dễ” để thuyết phục người tiêu dùng Trung Quốc trả tiền cho phần mềm, Fong nói.

Ngoài ra, việc áp dụng các giải pháp AI cũng sẽ mất thời gian khi các công ty tìm cách cắt giảm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động. “Khi nền kinh tế đi xuống, thật khó đề xuất bỏ ra hàng chục nghìn hoặc hàng triệu USD để mua một hệ thống AI”, Fong nói.

Gần hết tháng đầu tiên năm mới, cổ phiếu công nghệ Trung Quốc tiếp tục ghi nhận sụt giảm do lo ngại dai dẳng về quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch và bất ổn về quy định quản lý.

Chỉ số Hang Seng chuẩn của Hồng Kông, bao gồm các cổ phiếu công nghệ đại lục như Alibaba, Tencent Holdings, Meituan và Xiaomi – hồi đầu tháng này đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11/2022.

(Theo SCMP)

Trung Quốc phê duyệt thương mại hoá 14 mô hình ngôn ngữ lớnTrung Quốc phê duyệt lô mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) đầu tiên trong năm nay, giữa bối cảnh ngày càng nhiều công ty công nghệ nước này thúc đẩy áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các ngành nghề cụ thể.">

Trung Quốc tìm kiếm động lực tăng trưởng ở TMĐT và trí tuệ nhân tạo

-Thường trực Thành ủy Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các sở, ngành phải bảo đảm cung cấp nước sạch không để xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt tại khu vực đô thị, nhất là trong mùa hè.

Văn phòng Thành ủy vừa có thông báo truyền đạt Kết luận của Thường trực Thành ủy về công tác bảo đảm cung cấp nước sạch mùa hè; thoát nước, chống úng ngập mùa mưa năm 2016 khu vực đô thị thành phố Hà Nội. Theo đó, Thường trực Thành ủy yêu cầu Ban Cán sự Đảng UBND Thành phố tập trung chỉ đạo các sở, ngành, đơn vị có liên quan tăng cường kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc, bảo đảm các nhà máy sản xuất nước của Thành phố vận hành tối ưu và đảm bảo chất lượng, không để xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt tại khu vực đô thị, nhất là trong mùa hè.

{keywords}
 Tình trạng thiếu nước sinh hoạt vẫn diễn ra ở nhiều khu vực nội đô Hà Nội đặc biệt vào mùa hè.

Đồng thời, thường xuyên tổ chức giao ban, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án cấp nước đang triển khai trên địa bàn Thành phố, trong đó, có giai đoạn 2 của Dự án cấp nước sông Đà, do Tổng Công ty VINACONEX làm chủ đầu tư. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý đối với hoạt động của ngành cấp nước, nhằm giảm dần tỷ lệ thất thoát nước sạch; tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức tiết kiệm trong sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân.

Về dài hạn, khẩn trương chỉ đạo rà soát, cập nhật, bổ sung quy hoạch mạng lưới cấp nước toàn Thành phố, các trạm cấp và đường trục dẫn nước phục vụ khu vực nông thôn, làm cơ sở để nâng cấp hệ thống cấp nước hiện có và kêu gọi đầu tư bằng nhiều nguồn vốn nhằm phát triển các nhà máy sản xuất nước và hệ thống cung cấp nước đáp ứng nhu cầu nước sạch cho khu vực đô thị và nông thôn của Thành phố. Trong quá trình triển khai thực hiện, cần đảm bảo sự đồng bộ giữa quy hoạch cấp nước với các quy hoạch chuyên ngành khác, trên cơ sở khai thác và sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên của Thành phố.

Thường trực Thành ủy cũng yêu cầu từng bước giảm dần việc khai thác nguồn nước ngầm theo lộ trình và tăng cường khai thác, sử dụng nguồn nước mặt các sông lớn (sông Đà, sông Hồng,…). Xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể trong việc nâng cao chất lượng nước sạch cung cấp cho nhân dân Thủ đô.

Tình trạng thiếu nước sinh hoạt ở khu vực nội đô Hà Nội diễn ra thường xuyên vào mùa hè đặc biệt trong hè năm 2015, với hơn 10 lần vỡ đường ống nước Sông Đà, nhiều khu vực nội đô xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.

Liên quan đến việc thực hiện dự án cấp nước sông Đà giai đoạn 2, vừa qua chủ đầu tư đã có thông báo về việc “Nhà thầu Trung Quốc thắng thầu đường ống nước sông Đà số 2”. Theo đó, Công ty Viwasupco đã lựa chọn Nhà thầu trúng thầu là Công ty TNHH Sản xuất Ống gang dẻo Xinxing (Trung Quốc) với giá trúng thầu thấp hơn khoảng 11,8% so với giá gói thầu được phê duyệt. Tuy nhiên, xung quanh thông tin này đã có nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.

Trước dư luận về việc lựa chọn nhà thầu Trung Quốc, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thành phố Hà Nội chủ trì rà soát toàn bộ dự án xây đường nước sông Đà số 2. Phó thủ tướng yêu cầu đánh giá và làm rõ những thông tin gần đây mà dư luận đề cập liên quan đến dự án, đồng thời đề xuất giải pháp bảo đảm dự án được thực hiện có hiệu quả, đúng tiến độ và đúng pháp luật. Kết quả rà soát báo cáo Phó thủ tướng trước ngày 31/3.

Hồng Khanh

Đường ống Sông Đà: "không nên vì giá thầu rẻ mà coi nhẹ chất lượng"">

Hà Nội yêu cầu đẩy nhanh đường ống sông Đà số 2

AON Holdings – một tập đoàn tài chính của Hàn Quốc sẽ trở thành ông chủ mới của tòa nhà cao nhất Việt Nam – Keangnam Hanoi Landmark Tower.

{keywords}

Landmark 72- Tòa tháp cao nhất Việt Nam có chủ mới

Thông tin này vừa được Công ty tư vấn bất động sản CBRE tiết lộ trong buổi giới thiệu báo cáo dự báo triển vọng thị trường bất động sản năm 2016. Thương vụ này cũng đã được báo chí Hàn Quốc xác nhận.

Theo tờ Korea Economic Daily, vào ngày 16/12/2015, Samjong KPMG – đơn vị thu xếp bán nợ của dự án đã lựa chọn AON Holdings là đơn vị ưu tiên cho thương vụ này. Các khoản nợ của Keangnam hiện thuộc về một nhóm chủ nợ gồm 5 ngân hàng thương mại và 10 quỹ tiết kiệm.

Tổng số nợ Keangnam vay để xây dựng tòa tháp Landmark 72 vào năm 2012 là 600 tỷ won (tương đương 510 triệu USD). AON Holdings được cho là đã trả khoảng 450 tỷ won để mua lại khoản nợ này. Sau khi tiếp quản các khoản nợ, AON Holdings sẽ nắm quyền kiểm soát dự án.

Năm ngoái, thương vụ bán tòa nhà Landmark 72 đã gây chấn động sau khi Keangnam Enterprises rơi vào khó khăn trầm trọng mà một trong những nguyên nhân là vay nợ quá lớn để xây dựng dự án tại Việt Nam. Goldman Sachs và Hana Financial Investment là những ứng cử viên nặng ký đầu tiên được cho là đã đua tranh trong thương vụ mua lại khoản nợ này.

Với 72 tầng, Keangnam Landmark 72 hiện là tòa tháp cao nhất Việt Nam, được sử dụng làm văn phòng, căn hộ và khách sạn. Bên cạnh đó, dự án còn 2 tòa tháp với 928 căn hộ đã bán hết từ lâu. Khối đế là khu trung tâm thương mại Parkson nhưng đã đóng cửa từ năm ngoái vì không chịu nổi giá thuê cao.

Theo Báo Diễn đàn doanh nghiệp

Keangnam thua kiện, phải trả lại người mua nhà hàng trăm triệu">

Keangnam Hanoi Landmark Tower

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana

{keywords}Ký túc xá Đại học Massachusetts Amherst, Mỹ. Ảnh: LightRocket

UMass đã cấm tất cả hoạt động tập thể dục ngoài trời và cho thực hiện nghiêm sắc lệnh ở nhà vào tháng Hai. Cùng tháng, nhà trường cảnh báo các sinh viên có thể phải đối mặt với việc bị đình chỉ học nếu vi phạm những quy định phòng chống virus corona chủng mới, trong bối cảnh gia tăng số ca mắc trong khuôn viên trường và cộng đồng xung quanh.

Tổng cộng khoảng 200 sinh viên UMass đã bị đình chỉ học trong tháng Ba, tiếp sau một bữa tiệc quy mô lớn bị các nhà quản lý cáo buộc gây ra “nguy cơ sức khỏe tức thì” cho những người khác trong khuôn viên trường.

Theo báo RT, trường UMass tỏ ra không khoan nhượng với các vi phạm rõ ràng. Ba nữ sinh viên năm nhất đầu tiên bị trục xuất khỏi trường, sau đó không được phép tham gia các lớp học trực tuyến từ xa. Các em cũng bị cấm thi cuối kỳ, đồng nghĩa không thể hoàn thành năm học và buộc phải học lại học kỳ đó.

Cha mẹ của một trong các nữ sinh bị phạt tiết lộ với truyền thông địa phương rằng, việc đình chỉ học khiến họ bị lãng phí 16.000 USD cho học kỳ vừa qua. Con gái họ cũng sẽ phải tái đăng ký để tiếp tục theo học tại trường.

Cha của một một nữ sinh khác trong nhóm cáo buộc nhà trường không đối xử “bình đẳng và công bằng” với con gái ông. Người này lập luận, trong quá khứ, UMass dường như dễ dãi hơn rất nhiều khi thực thi quy định về đeo khẩu trang phòng chống dịch.

Gia đình của 3 nữ sinh viên bị đình chỉ đã thuê luật sư và chuẩn bị đệ đơn kiện trường đại học .

Từ tháng Tư, bang Massachusetts đã cho dỡ bỏ lệnh bắt buộc mọi người đeo khẩu trang khi ra ngoài. Song, nhà chức trách vẫn yêu cầu đeo khẩu trang tại các sự kiện và trong những trường hợp không thể thực hiện việc giãn cách xã hội.

Tuấn Anh

Thứ trưởng Campuchia mất chức vì tung tin giả về Covid-19

Thứ trưởng Campuchia mất chức vì tung tin giả về Covid-19

Thứ trưởng Bộ Lao động và Dạy nghề Campuchia, ông Veng Heang đã mất chức vì đăng tải nhiều thông tin sai lệch về dịch Covid-19.

">

Không đeo khẩu trang chống Covid

hethongktxh.jpeg
Mục tiêu của TP.HCM là năm 2024 kinh tế số đạt 22% GRDP.

Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cho biết, trong năm 2024 thành phố sẽ tiến hành đo lường kinh tế số với mục tiêu đặt ra là đạt 22% GRDP.

Thành phố sẽ tiến hành phát triển kinh tế số bằng việc tập trung vào 7 ngành, lĩnh vực gồm: Y tế; Giáo dục và Đào tạo; Lao động, việc làm và an sinh xã hội; Du lịch; Nông nghiệp và nông thôn; Tài nguyên và Môi trường; Logistics.

Đồng thời, thành phố cũng tiến hành thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số thông qua việc đưa ra kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin – truyền thông và kế hoạch phát triển công nghiệp vi mạch, điện tử; hỗ trợ chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc đào tạo, phổ biến các nền tảng số chuyển đổi số; hỗ trợ đánh giá mức độ chuyển đổi số của đơn vị.

Hiện TP.HCM đã thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số thành phố và các cấp, ra mắt cổng thông tin chuyển đổi số; nhiều kênh truyền thông, nhiều hội thảo, hội nghị và các hội thi về chuyển đổi số đã được tổ chức.

Trong thời gian tới thành phố tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức về chuyển đổi số; công bố chỉ số mức độ chuyển đổi số; hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia và ra mắt bộ nhận diện Chính quyền số thành phố. 

Một trong những thành công chuyển đổi số TP.HCM trong thời gian qua chính là chiến lược phát triển dữ liệu số. Cụ thể, thành phố đã ban hành chiến lược quản trị dữ liệu, cho ra đời kho dữ liệu dùng chung, xây dựng bản đồ số và cổng dữ liệu của thành phố.  

Trong năm 2024, thành phố sẽ tiếp tục phát triển dữ liệu bằng cách số hoá song song với việc xây dựng cơ sở dữ liệu; gắn dữ liệu với định danh người dân; gắn dữ liệu trên cùng nền bản đồ TP.HCM. Đồng thời cung cấp dữ liệu mở một cách công khai minh bạch, thúc đẩy hệ sinh thái sáng tạo dựa trên dữ liệu.

Xây dựng kho dữ liệu điện tử của người dân, tổ chức bằng cách số hóa quy trình giải quyết hồ sơ trên hệ thống giải quyết thủ tục hành chính; số hóa tài liệu lưu trữ điện tử trên hệ thống lưu trữ tập trung; người dân sử dụng lại tài liệu trong kho mà không phải nộp lại.

Đồng thời, năm 2024 TP.HCM cũng sẽ hoàn thiện các nền tảng dùng chung thông qua việc ra mắt: Nền tảng số hoá, lưu trữ tài liệu điện tử; nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu; ứng dụng di động công dân thành phố. Đẩy mạnh các nền tảng hệ thống thông tin chuyên ngành như: Tập trung cấp phép xây dựng; quản lý đất đai. Liên thông kết nối các nền tảng của Bộ ngành. Ứng dụng AI - Trợ lý ảo phục vụ người dân và cán bộ công chức. Chuẩn hóa theo Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố.

Phát triển nhân lực chuyển đổi số cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của TP.HCM trong năm 2024. Thành phố sẽ đưa chuyển đổi số vào tất cả cơ sở đào tạo; đưa AI vào các cấp học phổ thông, trung học. Tiếp tục tập huấn cán bộ công chức kỹ năng sử dụng các nền tảng.

Hướng dẫn người dân biết sử dụng dịch vụ công trực tuyến, các nền tảng số, thanh toán trực tuyến, tự bảo vệ mình trên không gian mạng thông qua việc phát huy tổ chuyển đổi số cộng đồng. Triển khai rộng rãi nền tảng học liệu mở, đại trà. Đảm bảo nguồn lực cho trung tâm chuyển đổi số.

Chính quyền số TP.HCM sẽ tiếp tục tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ thủ tục hành chính trên môi trường số, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.

Phát triển kênh giao tiếp số hợp nhất giữa chính quyền với người dân, doanh nghiệp thông qua việc ra mắt ứng dụng Công dân TP.HCM. Nâng cấp cổng thông tin điện tử TP.HCM. Khai thác hiệu quả Hệ thống Quản trị thực thi thành phố trên các nền tảng số.

TP.HCM có Trung tâm chuyển đổi số, trả lương chuyên gia 120 triệu đồng/thángTrung tâm chuyển đổi số TP.HCM được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông trực thuộc Sở Thông tin và Truyền thông và có thể trả lương cho chuyên gia 120 triệu đồng/tháng.">

TP.HCM đặt mục tiêu kinh tế số đạt 22% GRDP vào năm 2024

友情链接